Theo cái nhìn truyền thống về Học Thuyết Xă Hội của Giáo Hội, khi nói về việc hưởng dùng những tài nguyên của trái đất, người ta chú ý nhiều đến những tài nguyên, những của cải, những sản phẩm do con người làm ra qua sức lao động. Trọn cả dòng suy tư trong học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo dường như bị cuốn hút bởi "hai cực": "Tư Bản và Lao Ðộng", "Con Người và Tiền Vốn".
Trong suốt chiều dài lịch sử Giáo Hội, qua bao thế hệ tổ phụ và cha ông, người trẻ vẫn luôn hiện diện đúng lúc, đúng thời, đúng buổi như câu “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Vậy người trẻ là ai? Và nơi họ có điều gì khiến người ta phải quan tâm? Rất nhiều người trẻ đã làm nên sự nghiệp lẫy lừng cho dân Thiên Chúa: Họ là Giuse, đứa con út trong gia đình Giacóp;
Từ hồi bị chặt từ trên vùng rừng cây rậm rạp về, chúng chờ đợi vì chẳng biết họ chặt chúng về làm gì. Thời gian đã cả năm, chúng cứ nằm trơ ra đó, vài chỗ trên thân nó đã bị bong tróc và có chỗ còn bắt đầu mục. Hôm nay, người ta vào dọn dẹp và chúng được lôi ra.
Ngày nay, người ta có rất nhiều thứ để trao tặng cho nhau. Người nghèo tặng nhau nụ cười đơn sơ. Người giàu trao đổi tặng nhau tiền tài, danh vọng, địa vị,... Nhiều đại gia và hoa hậu đi làm từ thiện vì hoạt động xã hội, nhưng cũng không thiếu những người vì lòng mong ước được khen ngợi và sự nổi tiếng.
Hẳn người ta sẽ coi nhẹ chuyện tiền nong khi không phải lo lắng miếng ăn từng bữa, khi không phải buồn phiền đến mất ngủ vì chuyện cưới hỏi, ma chay, khi không phải chạy đôn chạy đáo để vay tiền thuốc men chữa bệnh, khi không phải gạt đi những niềm vui nho nhỏ của con cái…
Người ta đã chứng kiến nhiều lần Đức Phanxicô đến với người nghèo, người vô gia cư, người tị nạn, các tù nhân ở nhiều nơi khác nhau. Và mỗi lần đến thăm như thế ngài thường đồng bàn, nói chuyện vui vẻ với họ như những người thân, người bạn của nhau. Có thể nói khi một Giáo hoàng như Đức Phanxicô tự nguyện “hạ mình” trước những con người được ví là dưới đáy của xã hội thì sự “đi ra” đó là sự “đi ra” đến cùng tận.
“Đời người thường chỉ thấy toàn chết chóc, và thậm chí là những cuộc chia ly. Đặc biệt, người ta chỉ thấy đằng sau cuộc đời là những nấm mồ, tàn tích, những thế kỷ dài. Chẳng ai thấy có gì là sự sống mới. Có nhiều người cố gắng đào bới, cũng chỉ tìm lại được những gì là xưa cũ, xung quanh họ là nấm mồ, nghĩa trang, đền đài, buồn thảm nhớ thương.”
Bạn có thực sự tự do không? Có khi nào người ta nhầm, con người thích cơm bánh hơn tự do. Con người buộc phải có tự do, nhưng tự do phải gắn với trách nhiệm (trách nhiệm về sự lựa chọn của mình trước chính bản thân mình và trước tất cả mọi người).
Ngôn sứ Giêrêmia đã nói về họ: "tại Rama, người ta nghe thấy tiếng khóc than nức nở, đó là tiếng bà Rakhel than khóc con mình, bà không chịu cho ai an ủi bà, vì các con bà không còn nữa" (Gr 31,15-20)
Đối diện với sự thật, một vấn đề luôn khó đối với bản tính tự nhiên của con người, nhất là khi sự thật ấy làm cho người ta cảm thấy đau đớn, chua chát, mất mát và xấu hổ, chúng ta cần sự can đảm và đôi khi cần ra khỏi chính mình. Tuy nhiên, khi có đủ can đảm để đối diện với sự thật và sống theo sự thật, con người sẽ cảm thấy mình được giải thoát và được tự do: “sự thật sẽ giải thoát anh em” (Ga 8,32).
Ngôn sứ Giêrêmia đã nói về họ: "tại Rama, người ta nghe thấy tiếng khóc than nức nở, đó là tiếng bà Rakhel than khóc con mình, bà không chịu cho ai an ủi bà, vì các con bà không còn nữa" (Gr 31,15-20)